Bỏ qua nội dung

xe LEAD

 

 

Honda LEAD – Được trang bị động cơ danh tiếng Honda 4 thì 108cc làm mát với bộ tản nhiệt tích hợp, kết hợp với hệ thống phun xăng điện tử PGM-FI giúp tiết kiệm nhiên liệu vượt trội và thân thiện với môi trường đạt tiêu chuẩn nghiêm ngặt Euro 3 về lượng khí thải. Xe LEAD được thiết kế rất sang trọng và hiện đại theo khuynh hướng quốc tế dành cho dòng xe hơi và tay ga cỡ lớn. LEAD là một chiếc xe hoàn hảo dành cho những người yêu thích phong cách sang trọng và cao cấp.
Để mang đến sự an toàn hơn cho khách hàng, dòng xe LEAD được trang bị những tính năng an toàn vượt trội như : Hệ thống phanh kết hợp (Combi Brake). Đèn Halogen phản xạ đa chiều. Hơn thế nữa Honda LEAD còn được trang bị những tiện ích cao cấp khác dành cho khách hàng như : Hộc đựng đồ với dung tích cực đại. Nắp bình xăng ngoài tiện lợi. Yên xe êm ái và lốp không săm.

 

Đặc biệt hơn nữa xe Honda LEAD được áp dụng chế độ bảo hành rất hấp dẫn “2 năm hoặc 20.000km” cho cả khung lẫn động cơ xe cùng 6 lần kiểm tra định kỳ miễn phí. LEAD bắt đầu được bán ra thị trường vào ngày 2 tháng 1 năm 2009 thông qua hệ thống Bán hàng và dịch vụ do Honda Ủy nhiệm (HEAD) trên toàn quốc.

Động cơ xe ga đột phá của Honda – Động cơ phun xăng điện tử PGM-FI, làm mát bằng dung dịch với bộ tản nhiệt tích hợp.

lead_PGM-FI


  1. LEAD được trang bị động cơ mới 108cc làm mát bằng dung dịch. Bộ tản nhiệt tích hợp cùng công nghệ 4 thì truyền động tự động gọn, nhẹ danh tiếng của Honda. Công nghệ Honda luôn đảm bảo sự cân bằng hoàn hảo giữa khả năng vận hành êm ái và hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu cũng như khả năng tăng tốc nhẹ nhàng và giảm thiểu độ rung, lắc của xe.

 

lead_lam_mat_bang_dung_dich


LEAD được trang bị hệ thống phun xăng điện tử PGM-FI. Bộ điều khiển trung tâm ECU (Engine Control Unit) của hệ thống PGM-FI cung cấp tỷ lệ khí-nhiên liệu tối ưu do tự động phân tích các yếu tố như điều kiện vận hành, điều kiện không khí và những thay đổi của người lái. Kết hợp các công nghệ tiên tiến với nhau, Honda góp phần giảm đáng kể lượng khí thải ô nhiễm nhưng vẫn đạt được các mục tiêu khác như tiết kiệm nhiên liệu, khởi động tốt, vận hành hoàn hảo trên những điều kiện đường sá khác nhau.

 

logo_PGM-FI

kim-phun  ecu

Hệ thống phanh (thắng) kế hợp (Combi Brake) phân bổ lực phanh giữa bánh trước và bánh sau mà chỉ cần dùng phanh trái. Hệ thống này giúp cả người mới lái xe và người đã có kinh nghiệm có thể sử dụng rất dễ dàng và cực kỳ yên tâm với khả năng kiểm soát của phanh.
lead_combi_brake
* Lưu ý : Combi Brake là hệ thống tăng khả năng kiểm soát phanh nhưng thông thường khách hàng nên sử dụng cả cần phanh trái và phải một cách hợp lý.) Cơ chế hoạt động của phanh (thắng) kết hợp Khi cần phanh trái (1) hoạt động sẽ tạo lực lên phanh sau (2) và kết hợp dây truyền lực (3), truyền đến phanh trước thông qua chốt hãm và kích hoạt pít-tông (4) hoạt động. Quá trình này phân chia lực phanh thích hợp cho bánh trước và sau.
space
BDKT space Khí thải sạch hơn – Đạt tiêu chuẩn Euro 3.

Nhiên liệu được đốt cháy hiệu quả nên khí thải sạch hơn. LEAD đạt tiêu chuẩn nghiêm ngặt Euro 3 về lượng khí thải đối với khí CO và HC và NOx, đạt đến chuẩn mực cao về khí thải sạch.

space
B-Xang Bình xăng bố trí ở sàn để chân.

Với hệ thống khung sườn được cải tiến mới đã mang lại cho LEAD vị trí đặt bình xăng ngay dưới sàn để chân. Bình xăng thiết kế chịu được sự va chạm và được bảo vệ bằng hệ thống khung sườn bằng thép ống tròn. Việc bố trí bình xăng ở dưới sàn để chân như vậy cũng làm hạ thấp trọng tâm xe, tạo được sự cân bằng tối ưu khi điều khiển xe và nhiều không gian hơn cho hộc để đồ cực đại dưới yên xe.

space
08_LEAD_P3_frontbox Hộc đựng đồ phía trước.

Tiện lợi cho việc treo đồ dùng và vật phẩm cá nhân.

space
Lead-binhxang Nắp bình xăng ngoài – Tiện lợi.

Nắp bình xăng được thiết kế tại vị trí mới nằm bên ngoài rất thuận tiện, không cần phải mở yên khi đổ xăng mang lại tiện lợi cho người sử dụng.

space
LEAD-taynam Tay nắm sau.

Được thiết kế lớn, có tinh thẩm mỹ cao đồng thời cũng giúp chở hàng hóa dễ dáng vì chỗ ngồi sau và giá chở hàng được bố trí ngang nhau.

space
08_LEAD_P4_meter small Thiết kế đồng hồ hiện đại.

Hoạt động tiện lợi và chính xác, đồng hồ hiển thị đầy đủ thông tin cho người lái ngay khi mở khóa điện.

space
LEAD-den Đèn Halogen phản xạ đa chiều.

Đèn Halogen cao cấp công suất 35W/30W có khả năng chiếu sáng cực mạnh với tầm nhìn rất xa.

space
LEAD-khoa Khóa từ 4 chức năng – An toàn nhân đôi.

Thiết kế “4 trong 1” an toàn và tiện lợi cho khả năng chống rỉ hiệu quả : khóa điện (khóa công tắc), khóa cổ, khóa yên.Bề ngoài khóa còn có thêm nắp bảo vệ, khóa và ổ được trang bị thiết bị lực từ đặc biệt để chống trộm, chỉ có thể dùng đầu khóa lực từ để mở cửa bảo vệ. Với khóa từ 4 chức năng, sự an toàn sẽ được nhân đôi.

space
08_LEAD_P4_seat Yên xe – Êm ái.

Yên xe rộng và êm ái đem đến cảm giác thật thoải mái cho cả người lái lẫn người ngồi sau.

space
08_LEAD_P4_tstep small Gác chân sau rộng và tiện lợi.

Gác chân rộng, vững thuận tiện cho người ngồi sau.

space
08_LEAD_P4_brake small Lốp không săm.

LEAD được trang bị lốp không săm là loại lốp thường được dùng cho các loại xe hơi. Trong trường hợp gặp đinh hay các vật nhọn cắm vào lốp xe, lốp xe sẽ xuống hơi từ từ hơn so với lốp có săm khác.

space
08_LEAD_P3_metin Hộc đựng đồ “U-Box” với dung tích cực đại.

Nhờ vào thiết kế hợp lý như động cơ nhỏ gọn và cách bố trí bình nhiên liệu dưới sàn để chân nên U-box của xe LEAD có dung tích cực đại lên đến 35 lít có thể chứa được 02 mũ bảo hiểm cả đầu đầu của Honda hoặc túi kích cỡ 26 x36cm cùng nhiều vật dụng khác. Với học đựng đồ lớn như vậy, xe LEAD thực sự tiện lợi cho công việc.

space
anh-lead

Màu sơn EZ FLIP ngọc trai.

Màu sơn mới sang trọng EZ FLIP được Honda phát triển đã mang lại một diện mạo mới lạ và nổi bật ngay cả khi lái xe trên đường phố.

logobaohanh2nam_new

Logo bảo hành 2 năm

Honda Việt nam áp dụng chế độ bảo hành mới “2 năm hoặc 20.000km” cho cả khung lẫn động cơ xe cùng 6 lần kiểm tra định kỳ miền phí. Khi mua xe, xin quý khách vui lòng xem thông tin chi tiết trên Sổ bảo hành (kèm theo xe) hoặc liên hệ tại các Cửa hàng Bán xe và Dịch vụ do Honda ủy nhiệm (HEAD) trên toàn quốc.

Như một lời tri ân sâu sắc đến những khách hàng tin dùng sản phẩm Honda Hồng Đức, từ ngày 20 /10 đến hết ngày 31/12/2011, Công tyTNHH Hồng Đức giới thiệu chương trình Khuyến mãi  đặc biệt “ Ngàn quà tặng – vạn lần tri ân ” ở tất cả các Head Hồng Đức. Theo đó Khách hàng mua xe mang thương hiệu Honda tại hệ thống cửa hàng Hồng Đức sẽ nhận được hỗ trợ và nhận được  nhiều quà tặng dẫn bao gồm:

 

To roi      

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hỗ  trợ :

    1.  50% phí trước bạ (5%)

    2.  200.000 đ phí đăng ký

    3.  1 năm phí bảo hiểm

Tăng ngay:

    4.  Nón bảo hiểm thời trang

    5.  Áo gió

    6.  Móc khóa

    7.  Thẻ Vip

    8.  Đặc biệt là ĐTDĐ SamSung hiệu GT- E 1081T với sim card và 360.000đ trong tài khoản chính.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đây là chương trình khuyến mãi hấp dẫn mà Công Ty TNHH Hồng Đức muốn dành tặng cho những khách hàng tin tưởng, sử dụng sản phẩm và dịch vụ của Honda Hồng Đức. Mong  rằng những quà tặng này sẽ nhân đôi niềm vui cho quý khách hàng khi mua xe mới và đồng thời Công Ty TNHH Hồng Đức hy vọng sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ từ quý khách hàng gần xa.

 

 

 

Tên sản phẩm Lead
Trọng lượng bản thân 115 kg
Dài x rộng x cao 1.835mm x 670mm x 1.125mm
Khoảng cách trục bánh xe 1.275mm
Độ cao yên 740mm
Khoảng cách gầm so với mặt đất 120mm
Dung tích bình xăng 6,5 lít
Dung tích nhớt máy 0,8 lít
Phuộc trước Ống lồng, lò xo trụ, giảm chấn thủy lực
Phuộc sau Lò xo trụ, giảm chấn thủy lực
Loại động cơ Xăng, 4 kỳ, 1 xi lanh, cam đơn, làm mát bằng dung dịch
Dung tích xi lanh 108 cm3
Đường kính x hành trình bít tông 50mm x 55mm
Tỷ số nén 11 : 1
Công suất tối đa 6,4kW/7.500 vòng/phút
Mô men cực đại 9,2N.m/6.000 vòng/phút
Loại truyền động Dây đai
Hệ thống ly hợp/td> Ma sát khô
Bánh xe trước / sau 90/90-12 / 100/90-10
Phanh trước / sau Phanh đĩa / Phanh cơ
Hệ thống khởi động Điện
Màu sắc Trắng, Đỏ, Đen, Bạc, Vàng, Hồng

xe nozza 2

xe nozzza

mẫu xe tay ga Yamaha Nozza chính thức có mặt tại các đại lý của Yamaha với giá bán ưu đãi 33,9 triệu đồng và cạnh tranh trực tiếp với Honda Vision.

Ngoại hình:
Mẫu xe tay ga đa dụng của Yamaha sở hữu chiều dài 1.795mm, rộng 685mm và cao 1.080mm. Nếu như Honda Vision sở hữu ngoại hình được cho là phù hợp với mọi lứa tuổi thì ngay từ cái nhìn đầu tiên bạn sẽ thấy Yamaha Nozza xác định ngay được đối tượng khách hàng của mình là nữ giới.Và cũng khác với mẫu xe tay ga Cuxi được Yamaha ra mắt cách đây một năm chủ yếu nhắm vào khách hàng lứa tuổi “teen” thì Nozza lại phân vùng rộng hơn là nữ giới có độ tuổi từ 18 trở đi, phù hợp cho cả người nội trợ và chị em văn phòng. Ngoại hình được thiết kế với những đường cong lịch sự, sang trọng mang âm hưởng của Châu Âu, đặc biệt phần đầu xe khá “na ná” mẫu xe Liberty tại cụm đèn pha xe tròn cộng với hai xi nhan theo kiểu mắt xếch gắn liền thân xe.

Hai bên thân được dập nổi với đường gân vuốt cong cùng với dòng chữ Nozza đơn giản, không có tem trang trí. Cụm đèn hậu sau thiết kế với đèn hậu ở giữa và cụm xi nhan hai bên được đặt đối xứng xa rời không có sự hòa hợp. Khác với những mẫu xe thường thấy trên thị trường khi chắn bùn sau được nối liền từ đuôi xe xuống thì tại mẫu xe Nozza, Yamaha quyết định chọn cách thiết kế một chắn bún sau trùm sát lốp sau của xe. Tuy nhiên, sự phá cách này không mấy hiệu quả, nếu nhìn từ đằng sau bạn sẽ thấy sự thô kệch và làm giảm thẩm mỹ của chiếc xe.

Cụm đèn pha với các chi tiết mạ chrome được tạo với bảng đồng hồ hiển thị thành một khối. Yamaha đã lựa chọn thiết kế mặt đồng hồ với hai đường tròn có kích cỡ khác nhau bao gồm đồng hồ đo tốc độ và đồng hồ báo xăng dạng kim truyền thống giúp người điều khiển dễ dàng quan sát. Các nút bấm trên tay lái được bố trí theo kiểu truyền thống, đơn giản và không có gì nổi bật.
Yamaha Nozza là một mẫu xe tay ga được Yamaha nghiên cứu và sản xuất theo nhu cầu sử dụng của người phụ nữ Việt Nam nên chính vì vậy mọi thao tác được cho là phức tạp hay rườm rà trên một chiếc xe bình thường đều được Yamaha cố gắng loại bỏ và thêm vào những chi tiết phù hợp nhu cầu hàng ngày.Đầu tiên chính là sàn để chân khá rộng rãi được tích hợp ngay móc treo đồ. Tiếp theo, thay vì bạn phải xuống xe thực hiển thao tác mở cốp để đổ xăng thì nắp bình xăng có dung tích 4,4l được bố trí ngay đằng trước, sử dụng khóa chính để mở và thậm trí bạn còn không phải cúi người xuống.

Một ổ khóa đa năng cũng được Yamaha trang bị cho chiếc xe tích hợp nhiều công năng như mở khóa yên, nắp bình xăng, khóa cổ… Ngay dưới ổ khóa là một ngăn chứa đồ nhỏ được đặt đối xứng nắp bình xăng tiện dụng để đựng các vật dụng cá nhân như khẩu trang, kính mắt. Yamaha Nozza được thiết kế với khung sườn thép mang lại sự ổn định, vững chắc đồng thời vẫn cho hiệu quả không gian với cốp chứa đồ có thể đựng được hai mũ bảo hiểm cỡ trung. Tuy nhiên Yamaha Nozza lại không được trang bị chân chống điện, thiết bị an toàn mà hầu hết các mẫu xe tay ga đa dụng trên thị trường đều có.

CÁC LOẠI XE

Mệnh Gì? Hợp Màu Nào? Tuổi mệnh Gì? Xe Gì? Sinh? Khắc? Năm?

Mệnh Gì? Hợp Màu Nào? Tuổi mệnh Gì? Xe Gì? Sinh? Khắc? Năm?

Giáp Tí, Ất Sửu : Kim
– Giáp Dần, Ất Mão : Thủy
– Giáp Thìn, Ất Tỵ : Hoả
– Giáp Ngọ, Ất Mùi : Kim
– Giáp Thân, Ất Dậu : Thủy
– Giáp Tuất, Ất Hợi : Hoả
– Bính Tí, Đinh Sửu : Thuỷ
– Bính Dần, Đinh Mão : Hoả
– Bính Thìn, Đinh Tỵ : Thổ
– Bính Ngọ, Đinh Mùi : Thuỷ
– Bính Thân, Đinh Dậu : Hoả
– Bính Tuất, Đinh Hợi : Thổ
– Mậu Tí, Kỷ Sửu : Hoả
– Mậu Dần, Kỷ Mão : Thổ
– Mậu Thìn, Kỷ Tỵ : Mộc
– Mậu Ngọ, Kỷ Mùi : Hoả
– Mậu Thân, Kỷ Dậu : Thổ
– Mậu Tuất, Kỷ Hợi : Mộc
– Canh Tí, Tân Sửu : Thổ
– Canh Dần, Tân Mão : Mộc
– Canh Thìn, Tân Tỵ : Kim
– Canh Ngọ, Tân Mùi : Thổ
– Canh Thân, Tân Dậu : Mộc
– Canh Tuất, Tân Hợi : Kim
– Nhâm Tí, Quý Sửu : Mộc
– Nhâm Dần, Quý Mão : Kim
– Nhâm Thìn, Quý Tỵ : Thuỷ
– Nhâm Ngọ, Quý Mùi : Mộc
– Nhâm Thân, Quý Dậu : Kim
– Nhâm Tuất, Quý Hợi : Thuỷ

1948, 1949, 2008, 2009: Tích Lịch Hỏa (Lửa sấm sét)
1950, 1951, 2010, 2011: Tùng bách mộc (Cây tùng bách)
1952, 1953, 2012, 2013: Trường lưu thủy (Giòng nước lớn)
1954, 1955, 2014, 2015: Sa trung kim (Vàng trong cát)
1956, 1957, 2016, 2017: Sơn hạ hỏa (Lửa dưới chân núi)
1958, 1959, 2018, 2019: Bình địa mộc (Cây ở đồng bằng)
1960, 1961, 2020, 2021: Bích thượng thổ (Đất trên vách)
1962, 1963, 2022, 2023: Kim bạch kim (Vàng pha bạch kim)
1964, 1965, 2024, 2025: Hú đăng hỏa (Lửa ngọn đèn)
1966, 1967, 2026, 2027: Thiên hà thủy (Nước trên trời)
1968, 1969, 2028, 2029: Đại dịch thổ (Đất thuộc 1 khu lớn)
1970, 1971, 2030, 2031: Thoa xuyến kim (Vàng trang sức)
1972, 1973, 2032, 2033: Tang đố mộc (Gỗ cây dâu)
1974, 1975, 2034, 2035: Đại khê thủy (Nước dưới khe lớn)
1976, 1977, 2036, 2037: Sa trung thổ (Đất lẫn trong cát)
1978, 1979, 2038, 2039: Thiên thượng hỏa (Lửa trên trời)
1980, 1981, 2040, 2041: Thạch lựu mộc (Cây thạch lựu)
1982, 1983, 2042, 2043: Đại hải thủy (Nước đại dương)
1984, 1985, 2044, 2045: Hải trung kim (Vàng dưới biển)
1986, 1987, 2046, 2047: Lộ trung hỏa (Lửa trong lò)
1988, 1989, 2048, 2049: Đại lâm mộc (Cây trong rừng lớn)

1990, 1991, 2050, 2051, 1930, 1931: Lộ bàng thổ (Đất giữa đường)
1992, 1993, 2052, 2053, 1932, 1933: Kiếm phong kim (Vàng đầu mũi kiếm)
1994, 1995, 2054, 2055, 1934, 1935: Sơn đầu hỏa (Lửa trên núi)
1996, 1997, 2056, 2057, 1936, 1937: Giản hạ thủy (Nước dưới khe)
1998, 1999, 2058, 2059, 1938, 1939: Thành đầu thổ (Đất trên thành)
2000, 2001, 2060, 2061, 1940, 1941: Bạch lạp kim (Vàng trong nến rắn)
2002, 2003, 2062, 2063, 1942, 1943: Dương liễu mộc (Cây dương liễu)
2004, 2005, 2064, 2065, 1944, 1945: Tuyền trung thủy (Dưới giữa dòng suối)
2006, 2007, 2066, 2067, 1947, 1948: Ốc thượng thổ (Đất trên nóc nhà)


Quan Hệ Sinh

  1. Mộc sinh Hỏa
  2. Hỏa Sinh Thổ
  3. , Thổ Sinh Kim
  4. Kim Sinh Thủy
  5. Thủy Sinh Mộc

Mộc sinh Hỏa: Hỏa được lợi, Mộc bị hại.
Hỏa sinh Thổ: Thổ được lợi, Hỏa bị hại.
Thổ sinh Kim: Kim được lợi, Thổ bị hại.
Kim sinh Thủy: Thủy được lợi, Kim bị hại.
Thủy sinh Mộc: Mộc được lợi, Thủy bị hại.

Quan Hệ Khắc

  1. Mộc Khắc Thổ
  2. Thổ Khắc Thủy
  3. Thủy Khắc Hỏa
  4. Hỏa Khắc Kim
  5. Kim Khắc Mộc

Mộc khắc Thổ: Thổ bị hại, Mộc không bị hại.
Thổ khắc Thủy: Thủy bị hại, Thổ không bị hại.
Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị hại, Thủy không bị hại.
Hỏa khắc Kim: Kim bị hại, Hỏa không bị hại.
Kim khắc Mộc: Mộc bị hại, Kim không bị hại.

Chọn màu xe phù hợp với Mệnh theo Ngũ hành

Lâu lâu, chuyển đề tài sang vấn đề khác 1 tí, không nói đến chuyện NH hay Marketing này nọ. Nói đến vấn một số vấn đề trong cuộc sống, có thể là “mê tín” 1 chút để relax nha. Chắc ai cũng đã từng nghe nói đến Ngũ Hành, vấn đề tương sinh tương khắc,… vậy trong cuộc sống thì việc chọn lựa màu sắc có liên quan gì đến Ngũ hành hay không?
Có bài viết của tác giả Vô Chiêu nói về vấn đề “Chọn màu xe (hoặc các màu sắc của vật dụng khác) phù hợp với Mệnh theo Ngũ hành”, xin chọn lọc và biên soạn lại để các bạn dễ hiểu một chút nhé:

  • Các màu nóng như Đỏ – Cam – Vàng là màu Dương ( Trong vòng tròn màu cơ bản nó là các màu từ 01 đến 48)

 

  • Các màu lạnh như Xanh dương – Xanh lá cây là màu Âm ( Từ các màu 49 đến 96 trên vòng tròn màu cơ bản)

Nhớ lời thầy dạy: Học hỏi về Phong thủy để biết đất đai xấu tốt, để biết tránh những thế xấu, dụng những thế tốt ngõ hầu được nhiều sức khỏe, những người chung sống trong căn nhà đều được an vui. Học tập về Thuật số để biết may rủi trong tiểu vận, đại vận, để giữ mình bớt vọng động, chớ không phải để được vinh hoa phú quý. Muốn cầu vinh hoa phú quý trước hết phải cầu cho mình làm được nhiều việc phước đức. Muốn làm việc phước đức trước hết phải tu thân. Muốn tu thân thì phải bắt đầu học về Chánh tâm và Thành ý. Chánh tâm với mình (không gạt mình), Thành ý với người (không lừa người). Tâm không chánh, ý không thành, luôn tính chuyện gạt người thì đừng mong cầu vì chắc chắn một ngày “xấu trời” nào đó sẽ trở thành “môn hạ Cái bang” mà thôi!
Thầy dạy tiếp: Học mà không hành thì vô ích, ví như người chăn bò chỉ đếm bò cho chủ mà người ấy không có một con nào cả. Con hãy suy nghiệm trước khi học bài “Chọn màu xe theo ngũ hành nạp âm”.
Ngũ hành nạp âm là do Can và Chi phối hợp với Âm Dương mà sinh ra, như Giáp Tý (can dương + chi dương) phối hợp với Ất Sửu (can âm + chi âm) sinh ra Hải trung Kim. Hải trung Kim là mạng của tuổi Giáp Tý và Ất Sửu theo ngũ hành nạp âm.
Các nhà Thuật số cho rằng, Thiên can, Địa chi là chính, nên khi xung khắc rất tai hại, ngũ hành nạp âm có xung khắc thì bị ảnh hưởng nhẹ thôi, cũng như được tương sinh thì chỉ vớt vát phần nào, chớ không tốt như chính ngũ hành.
Nhưng ngày nay, từ ngày có các loại xe gắn máy và xe hơi xuất hiện, sau thời gian dài nghiên cứu, họ thấy rằng ngũ hành nạp âm có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc chọn màu xe cho người mua (thường lái chiếc xe đó). Nên mua xe có màu tương sinh hay cùng hành, kỵ mua xe màu tương khắc với mạng của chủ nhân.
* Mua chiếc xe có màu tương sinh với mạng người chủ thì chiếc xe đó thường đem lại lợi lộc, khi lái xe sẽ thoải mái trong lòng, ít khi bị hư hỏng bất ngờ và nếu rủi ro có bị tai nạn thì thường bị nhẹ hơn màu tương khắc.
* Mua chiếc xe có màu cùng hành với người chủ cũng tốt, nó ít khi gây phiền phức nhưng cũng không được lợi bằng màu sinh nhập (cùng hành là cùng màu theo ngũ hành).
* Mua xe có màu tương khắc với mạng người chủ, thường làm cho sức khỏe người chủ trở nên suy yếu, trong lòng bực bội khi ngồi vào tay lái, bị buộc phải lái đi làm những việc mà trong lòng không muốn. Xe bị trục trặc thường xuyên, hao tốn tiền bạc để sửa chữa, bị cọ quẹt hay bị phá phách một cách vô cớ, khi xảy ra tai nạn thì bị thương tật và chiếc xe bị hư hại nặng nề có khi phải vứt bỏ (right off).
MẠNG THEO NGŨ HÀNH NẠP ÂM:
* Mạng Kim (Màu trắng hay xám lợt), gồm có các tuổi:
Nhâm Thân 1932 & Quý Dậu 1933; Canh Thìn 1940 & Tân Tỵ 1941; Giáp Ngọ 1954 & Ất Mùi 1955; Nhâm Dần 1962 & Quý Mão 1963; Canh Tuất 1970 & Tân Hợi 1971; Giáp Tý 1984 & Ất Sửu 1985.
* Mạng Hỏa (Màu đỏ hay màu huyết dụ), gồm có các tuổi:
Giáp Tuất 1934 & Ất Hợi 1935; Mậu Tý1948 & Kỷ Sửu 1949; Bính Thân 1956 & Đinh Dậu 1957; Giáp Thìn 1964 & Ất Tỵ 1965; Mậu Ngọ 1978 & Kỷ Mùi 1979; Bính Dần 1986 & Đinh Mão 1987.
* Mạng Thủy (Màu đen hay xanh da trời lợt hoặc đậm), gồm có các tuổi:
Bính Tý 1936 & Đinh Sửu 1937; Giáp Thân 1944 & Ất Dậu 1945; Nhâm Thìn 1952 & Quý Tỵ 1953; Bính Ngọ 1966 & Đinh Mùi 1967; Giáp Dần 1974 & Ất Mão 1975; Nhâm Tuất 1982 & Quý Hợi 1983.
* Mạng Thổ (Màu vàng lợt hay đậm hoặc màu vàng nhũ), gồm có các tuổi:
Mậu Dần 1938 & Kỷ Mão 1939; Bính Tuất 1946 & Đinh Hợi 1947; Canh Tý 1960 & Tân Sửu 1961; Mậu Thân 1968 & Kỷ Dậu 1969; Bính Thìn 1976 & Đinh Tỵ 1977; Canh Ngọ 1990 & Tân Mùi 1991.
* Mạng Mộc (Màu xanh lá cây lợt hoặc đậm), gồm có các tuổi:
Nhâm Ngọ 1942 & Quý Mùi 1943; Canh Dần 1950 & Tân Mão 1951; Mậu Tuất 1958 & Kỷ Hợi 1959; Nhâm Tý1972 & Quý Sửu 1973; Canh Thân 1980 & Tân Dậu 1981; Mậu Thìn 1988 & Kỷ Tỵ 1989.
NGŨ HÀNH TƯƠNG KHẮC:
Ngũ hành tương sinh: Mộc sinh HỏaHỏa sinh ThổThổ sinh KimKim sinh ThủyThủy sinh Mộc.
Tương sinh không có nghĩa là hành này sinh ra hành khác, mà là dưỡng nuôi, trợ giúp, làm cho hành kia có lợi. Ví dụ như: Thủy sinh Mộc, nước sẽ làm cho cây tươi tốt. Mộc sinh Hỏa, cây khô dễ cháy tạo nên lửa…

– Mộc sinh Hỏa: Hỏa được lợi, Mộc bị hại.
Hỏa sinh Thổ: Thổ được lợi, Hỏa bị hại.
Thổ sinh Kim: Kim được lợi, Thổ bị hại.
Kim sinh Thủy: Thủy được lợi, Kim bị hại.
Thủy sinh Mộc: Mộc được lợi, Thủy bị hại.

Ngũ hành tương khắc: Mộc khắc ThổThổ khắc ThủyThủy khắc HỏaHỏa khắc KimKim khắc Mộc.
Tương khắc có nghĩa là hành này làm hao mòn, diệt dần hay khống chế hành khác. Ví dụ như: Mộc khắc Thổ, rễ cây sẽ ăn hết phù sa của đất. Thổ khắc Thủy, đất sẽ ngăn chận làm cho nước không thể chảy qua được…

– Mộc khắc Thổ: Thổ bị hại, Mộc không bị hại.
Thổ khắc Thủy: Thủy bị hại, Thổ không bị hại.
Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị hại, Thủy không bị hại.
Hỏa khắc Kim: Kim bị hại, Hỏa không bị hại.
Kim khắc Mộc: Mộc bị hại, Kim không bị hại.

Nói tóm lại: Chỉ cần nhớ sinh “được lợi” và khắc “không bị hại” (chủ động) – ngược lại sinh bị hại và khắc cũng bị hại (bị động) thì… hổng cần phải nói… (xui tận mạng hehehe). Ngoài ra, các bạn cũng có thể chọn lựa màu cùng với Mạng của mình, như vậy sẽ không có tương sinh tương khắc.
Từ những thông tin trên, chúng ta có thể chọn lựa được màu xe thích hợp (hay màu quần áo, giày dép, hay underware, hay cái gì gì đó… vân vân) thì tùy các bạn nhé.
Ví dụ ở mình như sau:
– Mình mạng Thủy, vì vậy sẽ chọn xe có màu Xám (Kim sinh Thủy) hoặc màu Đen, Xanh dương (Cùng mệnh) – Có thể chọn màu Đỏ (Thủy khắc Hỏa) nhưng chọn màu đỏ thì xe có thể “tan nát” mà mình thì ko bị làm sao . Tuy nhiên có một số người thì nói mình chạy xe màu đỏ sẽ hên mà chưa có tiền mua thêm chiếc màu đỏ chạy thử
– Tránh chọn xe màu Xanh lá cây hoặc màu Vàng (cũng may là con trai ai lại đi xe màu đó)

Các kinh nghiệm đã trải qua của tác giả:
* Bản thân:
Nhớ ngày xưa, chính Vô Chiêu (tác giả) cũng không tin tưởng vào lời thầy dạy, muốn ‘thử thầy’ nên mua những chiếc xe màu sinh xuất và màu khắc nhập, kết quả là vào những năm 1983, 1985, 1987 bị ba lần tai nạn và tất cả lỗi lầm đều về phần mình. Lỡ dại lấy bản thân ra làm thí nghiệm, nhận tổn thất mới tin những gì Thầy đã dạy. Nhưng bù lại, rút được nhiều kinh nghiệm, từ đó đến nay luôn chọn màu xe theo sinh nhập nên may mắn tránh được nhiều tai nạn bất ngờ. Một lần bị đụng nhẹ và phần lỗi về người khác.
* Quen biết: (vài trường hợp điển hình)
– Nam, tuổi Nhâm Thìn (1952). Muốn mua một chiếc Toyota 4WD mới màu đỏ, khi được hỏi ý kiến, Vô Chiêu liền cản ngăn vì màu đỏ thuộc hành Hỏa, theo lục giáp ngũ hành nạp âm, tuổi Nhâm Thìn mạng Trường lưu Thủy, Thủy khắc chế Hỏa, mặc dù là khắc xuất, chủ nhân không bị tai hại nặng nhưng khó giữ chiếc xe được lâu dài. Song vì quá thích nên tuổi này đã mua xe màu đỏ. Kết quả, sau 3 tháng kể từ ngày nhận xe, anh ta bị mất bằng 6 tháng vì có độ rượu 0.06 khi đang lái. Sau khi lấy lại bằng lái, đã chở cả gia đình đi du ngoạn xa và xe bị lật hai vòng nên hư hại nặng (right off). Rất may cả gia đình chỉ bị thương nhẹ, xe được bảo hiểm bồi thường. Sau đó, tuổi này mua chiếc xe cũng giống như trước nhưng màu silver (Kim sinh Thủy), đến nay chiếc xe đó vẫn còn mới và người lái vẫn bình yên, mạnh khỏe.
– Nam, tuổi Đinh Hợi (1947), Ốc thượng Thổ. Hai lần mua xe màu xanh lá cây đều bị tai nạn (Mộc khắc Thổ). Đến khi mua xe màu đỏ mới hết bị đụng xe (Hỏa sinh Thổ).
– Nữ, tuổi Ất Tỵ (1965), Phúc đăng Hỏa, Hỏa khắc Kim, nên bốn lần mua xe màu trắng đều bị tai nạn (hai chiếc bị right off) và lỗi đều về phần người nữ này. Đến khi mua xe màu xanh lá cây (Mộc sinh Hỏa) thì không còn bị tai nạn như trước.
Đọc chơi cho vui thôi nhé, ai tin thì tin còn không thì cứ xem như Relax vậy nha!

Chọn Màu sắc theo bản Mệnh – Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ

Việc lựa chọn màu sắc phù hợp với sở thích, tính cách của bản thân cũng chính là màu sắc phù hợp với nguyên lý Ngũ Hành tương sinh, tương khắc. Đã có từ rất lâu đời và không thể tách rời với con người phương Đông chúng ta đó là Ngũ Hành trong phong thuỷ.

Màu sắc trong phong thuỷ chủ yếu hướng đến việc cân bằng năng lượng Âm và Dương để đạt đến sự hài hoà lý tưởng. Âm là sắc tối yên tĩnh hấp thu màu và Dương là sắc sáng chuyển động phản ánh màu. Do vậy, màu sắc được vận dụng để tăng cường những yếu tố thuận lợi và hạn chế những điều bất lợi từ môi trường tác động vào ngôi nhà.

Theo nguyên lý Ngũ Hành, môi trường gồm 5 yếu tố: Kim (kim loại), Mộc (cây cỏ), Thuỷ (nước), Hoả (lửa), Thổ (đất) và mỗi yếu tố đều có những màu sắc đặc trưng. Màu Kim gồm màu sáng và những sắc ánh kim; Màu Mộc có màu xanh, màu lục; Màu Thuỷ gồm màu xanh biển sẫm, màu đen; Màu hoả có màu đỏ, màu tím; Màu Thổ gồm màu nâu, vàng, cam.

Tính tương sinh của Ngũ Hành: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc. Tính tương khắc của Ngũ Hành: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim. Tương sinh, tương khắc hài hoà, hợp lý sẽ mang lại sự cân bằng trong phong thuỷ cũng như trong cảm nhận thông thường của chúng ta theo thuật phong thuỷ.

Việc lựa chọn màu theo sở thích hay chọn màu theo nguyên lý ngũ hành trong phong thuỷ là hai phương pháp khác nhau nhưng cùng chung một kết quả. Chúng tôi sẽ đưa ra một số ví dụ giúp bạn hiểu và hình dung thêm về màu sắc trong ngũ hành của thuật phong thuỷ được áp dụng trong kiến trúc.

Gia chủ mệnh Kim nên sử dụng tông màu sáng và những sắc ánh kim vì màu trắng là màu sở hữu của bản mệnh, ngoài ra kết hợp với các tông màu nâu, màu vàng vì đây là những màu sắc sinh vượng (Hoàng Thổ sinh Kim). Những màu này luôn đem lại niềm vui, sự may mắn cho gia chủ. Tuy nhiên gia chủ phải tránh những màu sắc kiêng kỵ như màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng Hoả khắc Kim).

Cũng tương tự như vậy, gia chủ mệnh Thuỷ nên sử dụng tông màu đeni, màu xanh biển sẫm, ngoài ra kết hợp với các tông màu trắng và những sắc ánh kim (Màu trắng bạch kim sinh Thuỷ). Gia chủ nên tránh dùng những màu sắc kiêng kỵ như màu vàng đất, màu nâu (Hoàng thổ khắc Thuỷ).

Gia chủ mệnh Mộc nên sử dụng tông màu xanh ngoài ra kết hợp với tông màu đen, màu xanh biển sẫm (nước đen sinh Mộc). Gia chủ nên tránh dùng những tông màu trắng và sắc ánh kim (Màu trắng bạch kim khắc Mộc).

Gia chủ mệnh Hoả nên sử dụng tông màu đỏ,màu hồng, màu tím ngoài ra kết hợp với các màu xanh (Thanh mộc sinh Hoả). Gia chủ nên tránh dùng những tông màu đen, màu xanh biển sẫm (nước đen khắc Hoả)

Gia chủ mệnh Thổ nên sử dụng tông màu vàng đất, màu nâu, ngoài ra có thể kết hợp với màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng hoả sinh Thổ). Màu xanh là màu sắc kiêng kỵ mà gia chủ nên tránh dùng (Thanh mộc khắc Thổ).

Nắm được các quy luật trên kết hợp cùng kiến trúc sư, bạn sẽ có được đúng màu sắc hợp với ngũ hành của mình.

mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim là gì?

Ngũ hành tương sinh: Mộc sinh HỏaHỏa sinh ThổThổ sinh KimKim sinh ThủyThủy sinh Mộc.
Tương sinh không có nghĩa là hành này sinh ra hành khác, mà là dưỡng nuôi, trợ giúp, làm cho hành kia có lợi. Ví dụ như: Thủy sinh Mộc, nước sẽ làm cho cây tươi tốt. Mộc sinh Hỏa, cây khô dễ cháy tạo nên lửa…

– Mộc sinh Hỏa: Hỏa được lợi, Mộc bị hại.
Hỏa sinh Thổ: Thổ được lợi, Hỏa bị hại.
Thổ sinh Kim: Kim được lợi, Thổ bị hại.
Kim sinh Thủy: Thủy được lợi, Kim bị hại.
Thủy sinh Mộc: Mộc được lợi, Thủy bị hại.



Ngũ hành tương khắc: Mộc khắc ThổThổ khắc ThủyThủy khắc HỏaHỏa khắc KimKim khắc Mộc.
Tương khắc có nghĩa là hành này làm hao mòn, diệt dần hay khống chế hành khác. Ví dụ như: Mộc khắc Thổ, rễ cây sẽ ăn hết phù sa của đất. Thổ khắc Thủy, đất sẽ ngăn chận làm cho nước không thể chảy qua được…

– Mộc khắc Thổ: Thổ bị hại, Mộc không bị hại.
Thổ khắc Thủy: Thủy bị hại, Thổ không bị hại.
Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị hại, Thủy không bị hại.
Hỏa khắc Kim: Kim bị hại, Hỏa không bị hại.
Kim khắc Mộc: Mộc bị hại, Kim không bị hại.

Quan Hệ Sinh

  1. Mộc sinh Hỏa
  2. Hỏa Sinh Thổ
  3. , Thổ Sinh Kim
  4. Kim Sinh Thủy
  5. Thủy Sinh Mộc

Mộc sinh Hỏa: Hỏa được lợi, Mộc bị hại.
Hỏa sinh Thổ: Thổ được lợi, Hỏa bị hại.
Thổ sinh Kim: Kim được lợi, Thổ bị hại.
Kim sinh Thủy: Thủy được lợi, Kim bị hại.
Thủy sinh Mộc: Mộc được lợi, Thủy bị hại.

Quan Hệ Khắc

  1. Mộc Khắc Thổ
  2. Thổ Khắc Thủy
  3. Thủy Khắc Hỏa
  4. Hỏa Khắc Kim
  5. Kim Khắc Mộc

Mộc khắc Thổ: Thổ bị hại, Mộc không bị hại.
Thổ khắc Thủy: Thủy bị hại, Thổ không bị hại.
Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị hại, Thủy không bị hại.
Hỏa khắc Kim: Kim bị hại, Hỏa không bị hại.
Kim khắc Mộc: Mộc bị hại, Kim không bị hại.

 

Nguyên Tắc Phối Màu – Cuộc Sống và Bản Mệnh

1. Nguyên tắc phối màu

Màu sắc không đứng riêng lẻ một mình. Thật vậy, hiệu ứng của một màu phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
– Mức độ phản chiếu ánh sáng của nó.
– Màu sắc môi trường chung quanh.
Có 10 nguyên tắc phối màu cơ bản như sau:
1.1. Phối màu không sắc (Achromatic)

Nguyên tắc này chỉ dùng màu đen, trắng và xám.
1.2. Phối màu tương tự (Analogous)

Dùng 3 màu liền nhau trên vòng tròn màu và phối hợp thêm độ sáng tối.
1.3. Phối màu chỏi (Clash)

Nguyên tắc này thường dùng các màu bên phải hoặc bên trái màu bổ sung trên vòng tròn màu.
Ví dụ:
Màu bổ sung của màu đỏ là xanh lá. Như vậy màu chỏi là màu xanh dương nằm bên trái màu bổ sung.
1.4. Phối màu bổ sung (Complementary)

Dùng các màu đối diện nhau trên vòng tròn màu.
Ví dụ:
Vàng – Tím.
Xanh dương – Cam.
1.5. Phối màu đơn sắc (Monochromatic)

Dùng một màu chính kết hợp với những màu có sắc thái tương tự hoặc có độ bóng.
1.6. Phối màu trung tính (Neutral)

Dùng một màu chính rồi phối với màu sáng hơn hoặc sậm hơn.
1.7. Phối màu bổ sung từng phần (Split Complementary)

Dùng một màu chính và hai màu ở hai bên màu bổ sung.
1.8. Phối màu căn bản (Primary)

Dùng ba màu chính căn bản Đỏ – Vàng – Xanh.
1.9. Phối màu bổ sung cấp thứ hai (Secondary)

Dùng một màu chính rồi phối với hai màu bổ sung cấp thứ hai.
Ví dụ:
Xanh lá cây nhạt – Tím – Cam.
1.10. Phối màu bổ sung cấp thứ ba (Tertiary)

Dùng một màu chính rồi phối với hai màu bổ sung cấp thứ ba.
Ví dụ:
Đỏ cam – Xanh tím và Vàng xanh.
Lục lam – Vàng cam – Đỏ tím.
2. Màu sắc trong phong thuỷ

Phong thuỷ là phương pháp, là nghệ thuật thiết kế và định vị theo tự nhiên của vũ trụ.
Một đời sống an lành phải đạt được sự cân bằng và hài hoà giữa âm và dương.
Một mẫu thiết kế, một bức tranh hoàn mỹ phải áp dụng luật cân bằng âm dương.
Vì vậy màu sắc cũng được phân loại thành màu Âm và màu Dương và nó cũng được vận dụng trong thuyết ngũ hành.
Các màu nóng như Đỏ – Cam – Vàng là màu Dương ( Trong vòng tròn màu cơ bản nó là các màu từ 01 đến 48)
Các màu lạnh như Xanh dương – Xanh lá cây là màu Âm ( Từ các màu 49 đến 96)

Trong bài I các bạn đã biết về 12 mức độ tương phản của màu sắc thế nhưng bạn sẽ khó trả lời vì sao chúng lại tương phản, đối chọi nhau một cách gay gắt ? Thuyết ngũ hành có thể giải thích được tất cả:

* Kim = tượng trưng cho màu trắng.
* Mộc = Xanh lục.
* Thuỷ = Đen.
* Hoả = Đỏ.
* Thổ = Vàng.

Bất cứ hành nào trong ngũ hành cũng đều tương quan với các hành khác theo quan hệ tương sinh hay tương khắc.

Các hành tương sinh và có thể phối hợp với nhau là:

* Thủy và Mộc = Đen và Xanh lục.
* Mộc và Hoả = Xanh lục và Đỏ.
* Hoả và Thổ = Đỏ và Vàng.
* Thổ và Kim = Vàng và Trắng.
* Kim và Thủy = Trắng và Đen.

Các hành tương khắc và không thể phối hợp là:

* Thổ và Thuỷ = Vàng và Đen.
* Thủy và Hoả = Đen và Đỏ.
* Hoả và Kim = Đỏ và Trắng.
* Kim và Mộc = Trắng và Xanh lục.
* Mộc và Thổ = Xanh lục và Vàng.

Tương tự như vậy khi phối màu từ 02 màu trở lên người ta cũng áp dụng các nguyên tắc tương sinh tương khắc.
Ví dụ:

Phối hợp ba hành để có sự tương sinh là:

* Kim – Thuỷ – Mộc = Trắng – Đen – Xanh lục.
* Mộc – Hoả – Thổ = Xanh lục – Đỏ – Vàng.
* Thổ – Kim – Thủy = Vàng – Trắng – Đen

Tam Hợp

  1. Thân Tý Thìn
  2. Sửu Tỵ Dậu
  3. Dần Ngọ Tuất
  4. Hợi Mẹo Mùi

Tứ Hành Xung

  1. Dần Thân Tỵ Hợi,
  2. Thìn Tuất Sửu Mùi,
  3. Tý Ngọ Mẹo Dậu

CHỌN MÀU THEO TUỔI

Đây là vài điều thú vị tôi sưu tầm được để các bác nào sắp mua xe nghiên cứu nhé

 

Ngày xưa người ta đi ngựa cưỡi ngựa chăm sóc ngựa ngày nay ta đi xe , độ xe, rửa xe .v .v và có người nuôi ngựa ngựa béo khoêtsinh sàn hàng đàn có người nuôi ngựa ngựa ốm o hoặc chết. Có người khi ra trận được ngựa cứu mệnh khỏi mũi tên hòn đạn còn có người bị ngựa phản chủ đá chết đứ đứ

 

CHo Nên khi mua xe có màu tương sinh hay cùng hành, kỵ mua xe màu tương khắc với mạng của chủ nhân.

 

– Mua chiếc xe có màu tương sinh với mạng người chủ thì chiếc xe đó thường đem lại lợi lộc, khi lái xe sẽ thoải mái trong lòng, ít khi bị hư hỏng bất ngờ và nếu rủi ro có bị tai nạn thì thường bị nhẹ hơn màu tương khắc.

 

– Mua chiếc xe có màu cùng hành với người chủ cũng tốt, nó ít khi gây phiền phức nhưng cũng không được lợi bằng màu sinh nhập (cùng hành là cùng màu theo ngũ hành).

 

– Mua xe có màu tương khắc với mạng người chủ, thường làm cho sức khỏe người chủ trở nên suy yếu, trong lòng bực bội khi ngồi vào tay lái, bị buộc phải lái đi làm những việc mà trong lòng không muốn. Xe bị trục trặc thường xuyên, hao tốn tiền bạc để sửa chữa, bị cọ quẹt hay bị phá phách một cách vô cớ, khi xảy ra tai nạn thì bị thương tật và chiếc xe bị hư hại nặng nề có khi phải vứt bỏ (right off).

 

Ngũ hành tương sinh
Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủysinh Mộc.

Tương sinh không có nghĩa là hành này sinh ra hành khác, mà là dưỡng nuôi, trợ giúp, làm cho hành kia có lợi. Thí dụ như: Thủy sinh Mộc, nước sẽ làm cho cây tươi tốt. Mộc sinh Hỏa, cây khô dễ cháy tạo nên lửa…

 

Sự tương sinh của ngũ hành có hai trường hợp:

 

* Sinh nhập: Hành khác làm lợi cho hành mình. Mình được lợi, nhưng được lợi trước mắt thôi xe cõ nghĩ là con mãlàm sao sinh được ra mình
* Sinh xuất: Hành mình làm lợi cho hành khác. Mình không hẳn là bị hại mình sẽ được việc và sớm có thêm xe nữa là 2 xe.

 

Mộc sinh Hỏa: Hỏa được sinh nhập (được lợi), Mộc bị sinh xuất (sớm có thêm xe nữa là 2 xe).
Hỏa sinh Thổ: Thổ được sinh nhập (được lợi), Hỏa bị sinh xuất (sớm có thêm xe nữa là 2 xe).
Thổ sinh Kim: Kim được sinh nhập (được lợi), Thổ bị sinh xuất sớm có thêm xe nữa là 2 xe
Kim sinh Thủy: Thủy được sinh nhập (được lợi), Kim bị sinh xuất (sớm có thêm xe nữa là 2 xe).
Thủy sinh Mộc: Mộc được sinh nhập (được lợi), Thủy bị sinh xuất (sớm có thêm xe nữa là 2 xe).

 

Ngũ hành tương khắc
Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.

 

Tương khắc có nghĩa là hành này làm hao mòn, diệt dần hay khống chế hành khác. Thí dụ như: Mộc khắc Thổ, rễ cây sẽ ăn hết phân của đất. Thổ khắc Thủy, đất sẽ ngăn chận làm cho nước không thể chảy qua được…

 

Sự tương khắc của ngũ hành cũng có hai trường hợp:

 

* Khắc nhập: Hành khác gây tổn hại hoặc kềm chế hành mình. Mình bị hại nôm na nhơ con xe là con ngựa phản chủ nó đạp chủ ngã quay.
* Khắc xuất: Hành mình kềm chế hay gây tổn hại cho hành khác. Mình không bị hại nhưng xe dễ hỏng.

 

Mộc khắc Thổ: Thổ bị khắc nhập (bị hại), Mộc khắc xuất (không bị hại nhưng xe nhanh hỏng).
Thổ khắc Thủy: Thủy bị khắc nhập (bị hại), Thổ khắc xuất không bị hại nhưng xe nhanh hỏng).
Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị khắc nhập (bị hại), Thủy khắc xuất không bị hại nhưng xe nhanh hỏng).
Hỏa khắc Kim: Kim bị khắc nhập (bị hại), Hỏa khắc xuất không bị hại nhưng xe nhanh hỏng).
Kim khắc Mộc: Mộc bị khắc nhập (bị hại), Kim khắc xuất (không bị hại nhưng xe nhanh hỏng).

 

Tóm lại: Chỉ cần nhớ sinh nhập và khắc xuất thì mình được lợi thế (chủ động), ngược lại sinh xuất và khắc nhập thì mình bị hại (bị động).

MÀU SẮC THEO NGŨ HÀNH

 

– Mộc: Màu xanh lá cây lợt hoặc đậm (green).
– Hỏa: Màu đỏ hay màu huyết dụ (burgundy).
– Thổ: Màu vàng, da cam gạch lợt hay đậm hoặc màu vàng nhủ (gold).
– Kim: Màu trắng, màu bạc hay xám lợt (gray hoặc silver).
– Thủy: Màu đen, tím thẫm hay xanh da trời lợt hoặc đậm (blue).

 

Mạng theo ngũ hành

 

Mạng Kim, gồm có các tuổi:

 

Nhâm Thân 1932 & Quý Dậu 1933; Canh Thìn 1940 & Tân Tỵ 1941; Giáp Ngọ 1954 & Ất Mùi 1955; Nhâm Dần 1962 & Quý Mão 1963; Canh Tuất 1970 & Tân Hợi 1971; Giáp Tý 1984 & Ất Sửu 1985.

 

Mạng Mộc gồm có các tuổi:

 

Nhâm Ngọ 1942 & Quý Mùi 1943; Canh Dần 1950 & Tân Mão 1951; Mậu Tuất 1958 & Kỷ Hợi 1959; Nhâm Tý1972 & Quý Sửu 1973; Canh Thân 1980 & Tân Dậu 1981; Mậu Thìn 1988 & Kỷ Tỵ 1989.

 

Mạng Thủy gồm có các tuổi:

 

Bính Tý 1936 & Đinh Sửu 1937; Giáp Thân 1944 & Ất Dậu 1945; Nhâm Thìn 1952 & Quý Tỵ 1953; Bính Ngọ 1966 & Đinh Mùi 1967; Giáp Dần 1974 & Ất Mão 1975; Nhâm Tuất 1982 & Quý Hợi 1983.

 

Mạng Hỏa gồm có các tuổi:

 

Giáp Tuất 1934 & Ất Hợi 1935; Mậu Tý1948 & Kỷ Sửu 1949; Bính Thân 1956 & Đinh Dậu 1957; Giáp Thìn 1964 & Ất Tỵ 1965; Mậu Ngọ 1978 & Kỷ Mùi 1979; Bính Dần 1986 & Đinh Mão 1987.

 

Mạng Thổ gồm có các tuổi:

 

Mậu Dần 1938 & Kỷ Mão 1939; Bính Tuất 1946 & Đinh Hợi 1947; Canh Tý 1960 & Tân Sửu 1961; Mậu Thân 1968 & Kỷ Dậu 1969; Bính Thìn 1976 & Đinh Tỵ 1977; Canh Ngọ 1990 & Tân Mùi 1991.

 

Nhìn vào bảng liệt kê các mạng, biết tuổi mình thuộc mạng gì, so với màu của ngũ hành để lấy màu sinh nhập cho mạng mình thì biết được mình hạp với màu nào, nên mua xe theo màu đó. Nếu khó tìm màu sinh nhập, chọn màu cùng hành cũng tốt. Ví dụ : Người mạng Thổ sinh năm 1968 có thể đi xe màu Đỏ,Màu vàng, Màu trắng tránh các màu Xanh, đen
Chúc các bác tìm được con chiến mã phù hợp
(sưu tầm)

CHỌN MÀU PHÒNG NGỦ

CHỌN MÀU HỢP TUỔI – MỆNH

Việc lựa chọn màu sắc phù hợp với sở thích, tính cách của bản thân cũng chính là màu sắc phù hợp với nguyên lý Ngũ Hành tương sinh, tương khắc. Đã có từ rất lâu đời và không thể tách rời với con người phương Đông chúng ta đó là Ngũ Hành trong phong thuỷ.

Màu sắc trong phong thuỷ chủ yếu hướng đến việc cân bằng năng lượng Âm và Dương để đạt đến sự hài hoà lý tưởng. Âm là sắc tối yên tĩnh hấp thu màu và Dương là sắc sáng chuyển động phản ánh màu. Do vậy, màu sắc được vận dụng để tăng cường những yếu tố thuận lợi và hạn chế những điều bất lợi từ môi trường tác động vào ngôi nhà.

Theo nguyên lý Ngũ Hành, môi trường gồm 5 yếu tố: Kim (kim loại), Mộc (cây cỏ), Thuỷ (nước), Hoả (lửa), Thổ (đất) và mỗi yếu tố đều có những màu sắc đặc trưng. Màu Kim gồm màu sáng và những sắc ánh kim; Màu Mộc có màu xanh, màu lục; Màu Thuỷ gồm màu xanh biển sẫm, màu đen; Màu hoả có màu đỏ, màu tím; Màu Thổ gồm màu nâu, vàng, cam.

Tính tương sinh của Ngũ Hành: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc. Tính tương khắc của Ngũ Hành: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim. Tương sinh, tương khắc hài hoà, hợp lý sẽ mang lại sự cân bằng trong phong thuỷ cũng như trong cảm nhận thông thường của chúng ta theo thuật phong thuỷ.

Việc lựa chọn màu theo sở thích hay chọn màu theo nguyên lý ngũ hành trong phong thuỷ là hai phương pháp khác nhau nhưng cùng chung một kết quả. Chúng tôi sẽ đưa ra một số ví dụ giúp bạn hiểu và hình dung thêm về màu sắc trong ngũ hành của thuật phong thuỷ được áp dụng trong kiến trúc.

Gia chủ mệnh Kim nên sử dụng tông màu sáng và những sắc ánh kim vì màu trắng là màu sở hữu của bản mệnh, ngoài ra kết hợp với các tông màu nâu, màu vàng vì đây là những màu sắc sinh vượng (Hoàng Thổ sinh Kim). Những màu này luôn đem lại niềm vui, sự may mắn cho gia chủ. Tuy nhiên gia chủ phải tránh những màu sắc kiêng kỵ như màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng Hoả khắc Kim).

Cũng tương tự như vậy, gia chủ mệnh Thuỷ nên sử dụng tông màu đeni, màu xanh biển sẫm, ngoài ra kết hợp với các tông màu trắng và những sắc ánh kim (Màu trắng bạch kim sinh Thuỷ). Gia chủ nên tránh dùng những màu sắc kiêng kỵ như màu vàng đất, màu nâu (Hoàng thổ khắc Thuỷ).

Gia chủ mệnh Mộc nên sử dụng tông màu xanh ngoài ra kết hợp với tông màu đen, màu xanh biển sẫm (nước đen sinh Mộc). Gia chủ nên tránh dùng những tông màu trắng và sắc ánh kim (Màu trắng bạch kim khắc Mộc).

Gia chủ mệnh Hoả nên sử dụng tông màu đỏ,màu hồng, màu tím ngoài ra kết hợp với các màu xanh (Thanh mộc sinh Hoả). Gia chủ nên tránh dùng những tông màu đen, màu xanh biển sẫm (nước đen khắc Hoả)

Gia chủ mệnh Thổ nên sử dụng tông màu vàng đất, màu nâu, ngoài ra có thể kết hợp với màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng hoả sinh Thổ). Màu xanh là màu sắc kiêng kỵ mà gia chủ nên tránh dùng (Thanh mộc khắc Thổ).

Nắm được các quy luật trên kết hợp cùng kiến trúc sư, bạn sẽ có được đúng màu sắc hợp với ngũ hành của mình.

1. Nguyên tắc phối màu

Màu sắc không đứng riêng lẻ một mình. Thật vậy, hiệu ứng của một màu phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
– Mức độ phản chiếu ánh sáng của nó.
– Màu sắc môi trường chung quanh.
Có 10 nguyên tắc phối màu cơ bản như sau:
1.1. Phối màu không sắc (Achromatic)

Nguyên tắc này chỉ dùng màu đen, trắng và xám.
1.2. Phối màu tương tự (Analogous)

Dùng 3 màu liền nhau trên vòng tròn màu và phối hợp thêm độ sáng tối.
1.3. Phối màu chỏi (Clash)

Nguyên tắc này thường dùng các màu bên phải hoặc bên trái màu bổ sung trên vòng tròn màu.
Ví dụ:
Màu bổ sung của màu đỏ là xanh lá. Như vậy màu chỏi là màu xanh dương nằm bên trái màu bổ sung.
1.4. Phối màu bổ sung (Complementary)

Dùng các màu đối diện nhau trên vòng tròn màu.
Ví dụ:
Vàng – Tím.
Xanh dương – Cam.
1.5. Phối màu đơn sắc (Monochromatic)

Dùng một màu chính kết hợp với những màu có sắc thái tương tự hoặc có độ bóng.
1.6. Phối màu trung tính (Neutral)

Dùng một màu chính rồi phối với màu sáng hơn hoặc sậm hơn.
1.7. Phối màu bổ sung từng phần (Split Complementary)

Dùng một màu chính và hai màu ở hai bên màu bổ sung.
1.8. Phối màu căn bản (Primary)

Dùng ba màu chính căn bản Đỏ – Vàng – Xanh.
1.9. Phối màu bổ sung cấp thứ hai (Secondary)

Dùng một màu chính rồi phối với hai màu bổ sung cấp thứ hai.
Ví dụ:
Xanh lá cây nhạt – Tím – Cam.
1.10. Phối màu bổ sung cấp thứ ba (Tertiary)

Dùng một màu chính rồi phối với hai màu bổ sung cấp thứ ba.
Ví dụ:
Đỏ cam – Xanh tím và Vàng xanh.
Lục lam – Vàng cam – Đỏ tím.
2. Màu sắc trong phong thuỷ

Phong thuỷ là phương pháp, là nghệ thuật thiết kế và định vị theo tự nhiên của vũ trụ.
Một đời sống an lành phải đạt được sự cân bằng và hài hoà giữa âm và dương.
Một mẫu thiết kế, một bức tranh hoàn mỹ phải áp dụng luật cân bằng âm dương.
Vì vậy màu sắc cũng được phân loại thành màu Âm và màu Dương và nó cũng được vận dụng trong thuyết ngũ hành.
Các màu nóng như Đỏ – Cam – Vàng là màu Dương ( Trong vòng tròn màu cơ bản nó là các màu từ 01 đến 48)
Các màu lạnh như Xanh dương – Xanh lá cây là màu Âm ( Từ các màu 49 đến 96)

Trong bài I các bạn đã biết về 12 mức độ tương phản của màu sắc thế nhưng bạn sẽ khó trả lời vì sao chúng lại tương phản, đối chọi nhau một cách gay gắt ? Thuyết ngũ hành có thể giải thích được tất cả:

  • Kim = tượng trưng cho màu trắng.
  • Mộc = Xanh lục.
  • Thuỷ = Đen.
  • Hoả = Đỏ.
  • Thổ = Vàng.

Bất cứ hành nào trong ngũ hành cũng đều tương quan với các hành khác theo quan hệ tương sinh hay tương khắc.

Các hành tương sinh và có thể phối hợp với nhau là:

  • Thủy và Mộc = Đen và Xanh lục.
  • Mộc và Hoả = Xanh lục và Đỏ.
  • Hoả và Thổ = Đỏ và Vàng.
  • Thổ và Kim = Vàng và Trắng.
  • Kim và Thủy = Trắng và Đen.

Các hành tương khắc và không thể phối hợp là:

  • Thổ và Thuỷ = Vàng và Đen.
  • Thủy và Hoả = Đen và Đỏ.
  • Hoả và Kim = Đỏ và Trắng.
  • Kim và Mộc = Trắng và Xanh lục.
  • Mộc và Thổ = Xanh lục và Vàng.

Tương tự như vậy khi phối màu từ 02 màu trở lên người ta cũng áp dụng các nguyên tắc tương sinh và tương khắc.
Ví dụ:

Phối hợp ba hành để có sự tương sinh là:

  • Kim – Thuỷ – Mộc = Trắng – Đen – Xanh lục.
  • Mộc – Hoả – Thổ = Xanh lục – Đỏ – Vàng.
  • Thổ – Kim – Thủy = Vàng – Trắng – Đen

MÀU SẮC HẠP TUỔI

Cùng một kiếp người, tại sao có người giàu sang phú quý còn kẻ lại bần hàn?

Cổ nhân nói rằng: ‘Phú dữ quới thị nhơn chi sở dục. Bần dữ tiện thị nhơn chi sở ố ‘.

Giàu sang, ai cũng muốn. Nghèo hèn, ai cũng ghét.

Sống trên đời ai cũng muốn mình đủ ăn đủ mặc, mong được giàu có là chuyện bình thường. Nhưng làm giàu lương thiện bằng cách đổ mồ hôi, xót con mắt làm lụng, tiết kiệm thì sự giàu sang này được tồn tại lâu dài. Còn những kẻ lừa lọc, gạt gẫm, làm giàu trên xương máu và nước mắt người khác thì cái giàu này không những không bền lâu mà còn làm tổn hại cho con cháu về sau. Tội lỗi! Tội lỗi!

Có hai cách, một là sống đủ ăn đủ mặc, sống thật thà, sống thương yêu trong an lành hạnh phúc, và hai là sống trong cảnh giàu có, luôn bon chen dành giựt, lương tâm bị che khuất bởi tiền tài danh lợi nên không thấy ánh sáng của hạnh phúc ở cuối đường hầm. Hãy tự mình trả lời cách chọn thì sẽ thấy tâm của chính mình.

Làm người, không có ai tránh khỏi tâm vọng tưởng. Tâm vọng tưởng không ngừng là đã bị âm dương khí số ràng buộc, đã bị ràng buộc sao bảo là không có số mệnh?

Nếu người thường xuyên hành thiện thì số mệnh không thể ảnh hưởng đến người đó. Cho dù số đã định sẵn là họ phải chịu nghèo nàn khổ sở, nhưng nhờ luôn hành thiện tích tụ công đức nên được chuyển biến, đỗi khổ thành vui, nghèo nàn thành phú quý và trường thọ.

Còn kẻ luôn làm việc ác, số mệnh cũng không ảnh hưởng được kẻ đó, cho dù số mệnh định sẵn từ trước cho họ được hưởng phước, nhưng vì họ luôn tạo ác nghiệp nên biến phước thành họa, giàu sang đổi thành nghèo hèn, trường thọ trở thành yểu tử.

Biết mệnh số mình qua những tư tưởng trong hành động, qua những việc làm của mình từ trước đến nay, thì nên tìm cách hóa giải để được bình an trong những ngày tới.

Mạnh Tử có nói: ‘Cầu mà được là những gì trong lòng ta nghĩ ta có thể làm được. Nếu không phải làø những gì trong lòng, thì làm sao cầu được?Ví như nói về đạo đức nhân nghĩa, tất cả đều ở trong tâm, ta quyết chí làm người nhân nghĩa đạo đức thì tự nhiên sẽ trở thành người đạo đức nhân nghĩa. Còn công danh phú quý là cái mà trong tâm chúng ta không có, nó vốn ở ngoài thân. Nếu có ‘ai’ chịu cho thì ta mới có được, còn như ‘ai kia’ không chịu cho thì ta làm sao mà có? Vậy thì làm sao ta có thể cầu?’

Lục Tổ Huệ Năng cũng có nói: ‘Tất cả các loại phước điền đều do quyết định từ trong tâm của chúng ta. Phước không lìa tâm, nên ngoài tâm ra không có phước để cầu’.

Vì vậy trồng phước hay gieo họa đều do bởi tâm. Phát tâm đi cầu phước, thì làm sao không cảm ứng được? Cứ gieo trồng nhân nghĩa, ăn ở hiền lành thì phước lộc tự nhiên đến. Không có phước đức, cho dù có quỳ lạy ‘sói trán’ để cầu cũng vô ích mà thôi!

Người ta thường thấy rằng:

– Người nào trải qua những lận đận, biết đau khổ thì mới tin vào số mệnh.

– Học vấn càng nhiều, càng cao, càng được đãi ngộ thì càng tin vào số mệnh.

Những người tin vào mệnh số thường ăn hiền ở lành, cuộc sống của họ thường an bình, không có ghen tương ích kỷ, không có tỵ hiềm đố kỵ, không bao giờ vui sướng khi nghe tiếng van xin của người khác…

Nhớ lời thầy dạy: ‘Học hỏi về Phong thủy để biết đất đai xấu tốt, để biết tránh những thế xấu, dụng những thế tốt ngõ hầu được nhiều sức khỏe, những người chung sống trong căn nhà đều được an vui. Học tập về Thuật số để biết may rủi trong tiểu vận, đại vận, để giữ mình bớt vọng động, chớ không phải để được vinh hoa phú quý. Muốn cầu vinh hoa phú quý trước hết phải cầu cho mình làm được nhiều việc phước đức. Muốn làm việc phước đức trước hết phải tu thân. Muốn tu thân thì phải bắt đầu học về Chánh tâm và Thành ý. Chánh tâm với mình (không gạt mình), Thành ý với người (không lừa người). Tâm không chánh, ý không thành, luôn tính chuyện gạt người thì đừng mong cầu vì chắc chắn một ngày ‘xấu trời’ nào đó sẽ trở thành ‘môn hạ Cái bang’ mà thôi’!

Thầy dạy tiếp: ‘Học mà không hành thì vô ích, ví như người chăn bò chỉ đếm bò cho chủ mà người ấy không có một con nào cả ‘. Con hãy suy nghiệm trước khi học bài ‘Chọn màu xe theo ngũ hành nạp âm’.

* * *
Ngũ hành nạp âm là do Can và Chi phối hợp với Âm Dương mà sinh ra, như Giáp Tý (can dương + chi dương) phối hợp với Ất Sửu (can âm + chi âm) sinh ra Hải trung Kim. Hải trung Kim là mạng của tuổi Giáp Tý và Ất Sửu theo ngũ hành nạp âm.

Lục giáp có 6 vòng, mỗi vòng có 10 năm gọi là một Giáp, từ Can đầu là Giáp đến Can cuối là Quý như:

– Vòng 1: Các tuổi Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mẹo, Mậu Thìn, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân cuối cùng là Quý Dậu. Những người sanh ra trong 10 năm này, người ta gọi là con nhà Giáp Tý.

– Vòng 2: Từ tuổi Giáp Tuất đến Quý Mùi (con nhà Giáp Tuất)

– Vòng 3: Từ tuổi Giáp Thân đến Quý Tỵ (con nhà Giáp Thân)

– Vòng 4: Từ tuổi Giáp Ngọ đến Quý Mẹo (con nhà Giáp Ngọ)

– Vòng 5: Từ tuổi Giáp Thìn đến Quý Sửu (con nhà Giáp Thìn)

– Vòng 6: Từ tuổi Giáp Dần đến Quý Hợi (con nhà Giáp Dần)

Các chu kỳ 60 năm đều giống như nhau: Thượng ngươn (1864-1923), Trung ngươn (1924-1983), Hạ ngươn (1984- 2043).

Các nhà Thuật số cho rằng, Thiên can, Địa chi là chính, nên khi xung khắc rất tai hại, ngũ hành nạp âm có xung khắc thì bị ảnh hưởng nhẹ thôi, cũng như được tương sinh thì chỉ vớt vát phần nào, chớ không tốt như chính ngũ hành.

Nhưng ngày nay, từ ngày có các loại xe gắn máy và xe hơi xuất hiện, sau thời gian dài nghiên cứu, họ thấy rằng ngũ hành nạp âm có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc chọn màu xe cho người mua (thường lái chiếc xe đó).

Nên mua xe có màu tương sinh hay cùng hành, kỵ mua xe màu tương khắc với mạng của chủ nhân.

– Mua chiếc xe có màu tương sinh với mạng người chủ thì chiếc xe đó thường đem lại lợi lộc, khi lái xe sẽ thoải mái trong lòng, ít khi bị hư hỏng bất ngờ và nếu rủi ro có bị tai nạn thì thường bị nhẹ hơn màu tương khắc.

– Mua chiếc xe có màu cùng hành với người chủ cũng tốt, nó ít khi gây phiền phức nhưng cũng không được lợi bằng màu sinh nhập (cùng hành là cùng màu theo ngũ hành).

– Mua xe có màu tương khắc với mạng người chủ, thường làm cho sức khỏe người chủ trở nên suy yếu, trong lòng bực bội khi ngồi vào tay lái, bị buộc phải lái đi làm những việc mà trong lòng không muốn. Xe bị trục trặc thường xuyên, hao tốn tiền bạc để sửa chữa, bị cọ quẹt hay bị phá phách một cách vô cớ, khi xảy ra tai nạn thì bị thương tật và chiếc xe bị hư hại nặng nề có khi phải vứt bỏ (right off).

Ngũ hành tương sinh
Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủysinh Mộc.

Tương sinh không có nghĩa là hành này sinh ra hành khác, mà là dưỡng nuôi, trợ giúp, làm cho hành kia có lợi. Thí dụ như: Thủy sinh Mộc, nước sẽ làm cho cây tươi tốt. Mộc sinh Hỏa, cây khô dễ cháy tạo nên lửa…

Sự tương sinh của ngũ hành có hai trường hợp:

* Sinh nhập: Hành khác làm lợi cho hành mình. Mình được lợi.

* Sinh xuất: Hành mình làm lợi cho hành khác. Mình bị hại.

Mộc sinh Hỏa: Hỏa được sinh nhập (được lợi), Mộc bị sinh xuất (bị hại).

Hỏa sinh Thổ: Thổ được sinh nhập (được lợi), Hỏa bị sinh xuất (bị hại).

Thổ sinh Kim: Kim được sinh nhập (được lợi), Thổ bị sinh xuất (bị hại).

Kim sinh Thủy: Thủy được sinh nhập (được lợi), Kim bị sinh xuất (bị hại).

Thủy sinh Mộc: Mộc được sinh nhập (được lợi), Thủy bị sinh xuất (bị hại).

Ngũ hành tương khắc
Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.

Tương khắc có nghĩa là hành này làm hao mòn, diệt dần hay khống chế hành khác. Thí dụ như: Mộc khắc Thổ, rễ cây sẽ ăn hết phân của đất. Thổ khắc Thủy, đất sẽ ngăn chận làm cho nước không thể chảy qua được…

Sự tương khắc của ngũ hành cũng có hai trường hợp:

* Khắc nhập: Hành khác gây tổn hại hoặc kềm chế hành mình. Mình bị hại.

* Khắc xuất: Hành mình kềm chế hay gây tổn hại cho hành khác. Mình không bị hại.

Mộc khắc Thổ: Thổ bị khắc nhập (bị hại), Mộc khắc xuất (không bị hại).

Thổ khắc Thủy: Thủy bị khắc nhập (bị hại), Thổ khắc xuất (không bị hại).

Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị khắc nhập (bị hại), Thủy khắc xuất (không bị hại).

Hỏa khắc Kim: Kim bị khắc nhập (bị hại), Hỏa khắc xuất (không bị hại).

Kim khắc Mộc: Mộc bị khắc nhập (bị hại), Kim khắc xuất (không bị hại).

Tóm lại: Chỉ cần nhớ sinh nhập và khắc xuất thì mình được lợi thế (chủ động), ngược lại sinh xuất và khắc nhập thì mình bị hại (bị động).

Màu sắc theo ngũ hành

– Mộc: Màu xanh lá cây lợt hoặc đậm (green).

– Hỏa: Màu đỏ hay màu huyết dụ (burgundy).

– Thổ: Màu vàng lợt hay đậm hoặc màu vàng nhủ (gold).

– Kim: Màu trắng hay xám lợt (gray hoặc silver).

– Thủy: Màu đen hay xanh da trời lợt hoặc đậm (blue).

Mạng theo ngũ hành nạp âm

Xin xem lại bài viết về Ngũ hành Nạp âm. Nếu không có lưu giữ bài này, xin xem bảng liệt kê (ngắn gọn) dưới đây để biết mình thuộc mạng gì theo ngũ hành nạp âm:

* Mạng Kim, gồm có các tuổi:

Nhâm Thân 1932 & Quý Dậu 1933; Canh Thìn 1940 & Tân Tỵ 1941; Giáp Ngọ 1954 & Ất Mùi 1955; Nhâm Dần 1962 & Quý Mão 1963; Canh Tuất 1970 & Tân Hợi 1971; Giáp Tý 1984 & Ất Sửu 1985.

* Mạng Hỏa gồm có các tuổi:

Giáp Tuất 1934 & Ất Hợi 1935; Mậu Tý1948 & Kỷ Sửu 1949; Bính Thân 1956 & Đinh Dậu 1957; Giáp Thìn 1964 & Ất Tỵ 1965; Mậu Ngọ 1978 & Kỷ Mùi 1979; Bính Dần 1986 & Đinh Mão 1987.

* Mạng Thủy gồm có các tuổi:

Bính Tý 1936 & Đinh Sửu 1937; Giáp Thân 1944 & Ất Dậu 1945; Nhâm Thìn 1952 & Quý Tỵ 1953; Bính Ngọ 1966 & Đinh Mùi 1967; Giáp Dần 1974 & Ất Mão 1975; Nhâm Tuất 1982 & Quý Hợi 1983.

* Mạng Thổ gồm có các tuổi:

Mậu Dần 1938 & Kỷ Mão 1939; Bính Tuất 1946 & Đinh Hợi 1947; Canh Tý 1960 & Tân Sửu 1961; Mậu Thân 1968 & Kỷ Dậu 1969; Bính Thìn 1976 & Đinh Tỵ 1977; Canh Ngọ 1990 & Tân Mùi 1991.

* Mạng Mộc gồm có các tuổi:

Nhâm Ngọ 1942 & Quý Mùi 1943; Canh Dần 1950 & Tân Mão 1951; Mậu Tuất 1958 & Kỷ Hợi 1959; Nhâm Tý1972 & Quý Sửu 1973; Canh Thân 1980 & Tân Dậu 1981; Mậu Thìn 1988 & Kỷ Tỵ 1989.

Cách chọn

Nhìn vào bảng liệt kê các mạng, biết tuổi mình thuộc mạng gì, so với màu của ngũ hành để lấy màu sinh nhập cho mạng mình thì biết được mình hạp với màu nào, nên mua xe theo màu đó. Nếu khó tìm màu sinh nhập, chọn màu cùng hành cũng tốt.

Kinh nghiệm

* Bản thân:

Nhớ ngày xưa, chính Vô Chiêu cũng không tin tưởng vào lời thầy dạy, muốn ‘thử thầy’ nên mua những chiếc xe màu sinh xuất và màu khắc nhập, kết quả là vào những năm 1983, 1985, 1987 bị ba lần tai nạn và tất cả lỗi lầm đều về phần mình. Lỡ dại lấy bản thân ra làm thí nghiệm, nhận tổn thất mới tin những gì Thầy đã dạy. Nhưng bù lại, rút được nhiều kinh nghiệm, từ đó đến nay luôn chọn màu xe theo sinh nhập nên may mắn tránh được nhiều tai nạn bất ngờ. Một lần bị đụng nhẹ và phần lỗi về người khác.

* Quen biết: (vài trường hợp điển hình)

– Nam, tuổi Nhâm Thìn (1952). Muốn mua một chiếc Toyota 4WD mới màu đỏ, khi được hỏi ý kiến, Vô Chiêu liền cản ngăn vì màu đỏ thuộc hành Hỏa, theo lục giáp ngũ hành nạp âm, tuổi Nhâm Thìn mạng Trường lưu Thủy, Thủy khắc chế Hỏa, mặc dù là khắc xuất, chủ nhân không bị tai hại nặng nhưng khó giữ chiếc xe được lâu dài. Song vì quá thích nên tuổi này đã mua xe màu đỏ. Kết quả, sau 3 tháng kể từ ngày nhận xe, anh ta bị mất bằng 6 tháng vì có độ rượu 0.06 khi đang lái. Sau khi lấy lại bằng lái, đã chở cả gia đình đi du ngoạn xa và xe bị lật hai vòng nên hư hại nặng (right off). Rất may cả gia đình chỉ bị thương nhẹ, xe được bảo hiểm bồi thường. Sau đó, tuổi này mua chiếc xe cũng giống như trước nhưng màu silver (Kim sinh Thủy), đến nay chiếc xe đó vẫn còn mới và người lái vẫn bình yên, mạnh khỏe.

– Nam, tuổi Đinh Hợi (1947), Ốc thượng Thổ. Hai lần mua xe màu xanh lá cây đều bị tai nạn (Mộc khắc Thổ). Đến khi mua xe màu đỏ mới hết bị đụng xe (Hỏa sinh Thổ).

– Nữ, tuổi Ất Tỵ (1965), Phúc đăng Hỏa, Hỏa khắc Kim, nên bốn lần mua xe màu trắng đều bị tai nạn (hai chiếc bị right off) và lỗi đều về phần người nữ này. Đến khi mua xe màu xanh lá cây (Mộc sinh Hỏa) thì không còn bị tai nạn như trước.

Vô Chiêu

CHỌN MÀU HỢP TUỔI

Chọn màu kim cương hợp tuổi theo thuyết Ngũ Hành

A- Màu sắc và Tuổi


Thông thường chúng ta đều có những màu sắc ưa thích nhất định. Theo tự nhiên thì thường chúng ta hay chọn màu quần áo, xe cộ, đồ dùng, nhà cửa theo những màu mà chúng ta cảm thấy thỏai mái khi nhìn hay tiếp xúc.

Thực ra, ý thích tưởng chừng như vô thức đó lại có liên quan đến màu sắc trong phong thủy ngũ hành, chúng ta thường có xu hướng thích những màu hợp với mình, cảm thấy thỏai mái nếu diện một bộ cánh hay sắm chiếc xe mới có màu sắc tuơng sinh với mình, đồng thời không ưa màu khắc mình, hay cứ trông đến cái màu khắc ấy là thấy bực bội, thấy sến, hoặc thấy chói mắt.

Vì vậy, việc chọn một màu sắc tốt cho mình sẽ làm chúng ta thấy thỏai mái, hạnh phúc, vui vẻ và mang lại sức khỏe.
Các bạn thử xem mình hợp với màu nào nhé.

Tham khảo bảng dưới đây để tìm Mạng của tuổi mình:

1899, 1959 Tuổi Kỷ Hợi          Bình Ðịa Mộc (cây trên đất bằng)

1900, 1960 Tuổi Canh Tý        Bích Thượng Thổ ( đất trên vách)

1901, 1961 Tuổi Tân Sửu        Bích Thượng Thổ ( đất trên vách)

1902, 1962 Tuổi Nhâm Dần     Kim Bạch Kim (vàng trắng)

1903, 1963 Tuổi Quí Mẹo        Kim Bạch Kim (vàng trắng)

1904, 1964 Tuổi Giáp Thìn       Phúc Ðăng Hoả ( lửa đèn nhỏ)

1905, 1965 Tuổi Ất Tỵ             Phúc Ðăng Hoả ( lửa đèn nhỏ)

1906, 1966 Tuổi Bính Ngọ       Thiên Hà Thuỷ (nước sông Thiên Hà)

1907, 1967) Tuổi Ðinh Mùi       Thiên Hà Thuỷ (nước sông Thiên Hà)

1908, 1968 Tuổi Mậu Thân      Ðại Trạch Thổ (đất nền nhà)

1909, 1969 Tuổi Kỷ Dậu          Ðại Trạch Thổ (đất nền nhà)

1910, 1970 Tuổi Canh Tuất      Xoa Xuyến Kim (xuyến bằng vàng)

1911, 1971 Tuổi Tân Hợi         Xoa Xuyến Kim (xuyến bằng vàng)

1912, 1972 Tuổi Nhâm Tý       Tang Ðố Mộc (cây dâu)

1913, 1973 Tuổi Quí Sửu         Tang Ðố Mộc (cây dâu)

1914, 1974 Tuổi Giáp Dần       Ðại Khê Thuỷ ( nước khe lớn)

1915, 1975 Tuổi Ất Mẹo          Ðại Khê Thuỷ ( nước khe lớn)

1916, 1976 Tuổi Bính Thìn       Sa Trung Thổ (đất trong cát)

1917, 1977 Tuổi Ðinh Tỵ          Sa Trung Thổ (đất trong cát)

1918, 1978 Tuổi Mậu Ngọ        Thiên Thượng Hoả (lửa trên trời)

1919, 1979 Tuổi Kỷ Mùi           Thiên Thượng Hoả (lửa trên trời)

1920, 1980 Tuổi Canh Thân     Thạch Lựu Mộc (cây lựu đá)

1921, 1981 Tuổi Tân Dậu        Thạch Lựu Mộc (cây lựu đá)

1922, 1982 Tuổi Nhâm Tuất    Ðại Hải Thuỷ (nước biển lớn)

1923, 1983 Tuổi Quí Hợi         Ðại Hải Thuỷ (nước biển lớn)

1924, 1984 Tuổi Giáp Tý         Hải Trung Kim (vàng dưới biển)

1925, 1985 Tuổi Ất Sửu          Hải Trung Kim (vàng dưới biển)

1926, 1986 Tuổi Bính Dần       Lư Trung Hoả (lửa trong lư)

1927, 1987 Tuổi Ðinh Mẹo      Lư Trung Hoả (lửa trong lư)

1928, 1988 Tuổi Mậu Thìn       Ðại Lâm Mộc (cây lớn trong rừng)

1929, 1989 Tuổi Kỷ Tỵ            Ðại Lâm Mộc (cây lớn trong rừng)

1930, 1990 Tuổi Canh Ngọ      Lộ Bàng Thổ (đất đường đi)

1931, 1991 Tuổi Tân Mùi         Lộ Bàng Thổ (đất đường đi)

1932, 1992 Tuổi Nhâm Thân    Kiếm Phong Kim (kiếm bằng vàng)

1933, 1993 Tuổi Quí Dậu         Kiếm Phong Kim (kiếm bằng vàng)

1934, 1994 Tuổi Giáp Tuất      Sơn Ðầu Hoả (lửa trên núi)

1935, 1995 Tuổi Ất Hợi           Sơn Ðầu Hoả (lửa trên núi)

1936, 1996 Tuổi Bính Tý          Giáng Hạ Thuỷ (nước mù sương)

1937, 1997 Tuổi Ðinh Sửu       Giáng Hạ Thuỷ (nước mù sương)

1938, 1998 Tuổi Mậu Dần       Thành Ðầu Thổ (đất trên thành)

1939, 1999 Tuổi Kỷ Mẹo        Thành Ðầu Thổ (đất trên thành)

1940, 2000 Tuổi Canh Thìn      Bạch Lạp Kim (chân đèn bằng vàng)

1941, 2001 Tuổi Tân Tỵ           Bạch Lạp Kim (chân đèn bằng vàng)

1942, 2002 Tuổi Nhâm Ngọ    Dương Liễu Mộc (cây dương liễu)

1943, 2003 Tuổi Quí Mùi         Dương Liễu Mộc (cây dương liễu)

1944, 2004 Tuổi Giáp Thân      Tuyền Trung Thuỷ (nước trong giếng)

1945, 2005 Tuổi Ất Dậu          Tuyền Trung Thuỷ (nước trong giếng)

1946, 2006 Tuổi Bính Tuất       Ốc Thượng Thổ ( đất ổ vò vỏ)

1947, 2007 Tuổi Ðinh Hợi        Ốc Thượng Thổ ( đất ổ vò vỏ)

1948, 2008 Tuổi Mậu Tý         Thích Lịch Hoả ( lửa sấm sét)

1949, 2009 Tuổi Kỷ Sửu         Thích Lịch Hoả ( lửa sấm sét)

1950, 2010 Tuổi Canh Dần      Tòng Bá Mộc (cây Tòng và cây Bá)

1951, 2011 Tuổi Ất Mẹo         Tòng Bá Mộc (cây Tòng và cây Bá)

1952, 2012 Tuổi Nhâm Thìn     Trường Lưu Thuỷ (nước chảy dài)

1953, 2013 Tuổi Quí Tỵ           Trường Lưu Thuỷ (nước chảy dài)

1954, 2014 Tuổi Giáp Ngọ      Sa Trung Kim (vàng trong cát)

1955, 2015 Tuổi Ất Mùi           Sa Trung Kim (vàng trong cát)

1956, 2016 Tuổi Bính Thân      Sơn Hạ Hoả (lửa dưới núi)

1957, 2017 Tuổi Ðinh Dậu       Sơn Hạ Hoả (lửa dưới núi)

1958, 2018 Tuổi Mậu Tuất       Bình địa Mộc (cây trên đất bằng)

B – Xem  màu hợp và xung khắc theo Ngũ hành đồ:

Chú thích: mũi tên theo vòng tròn là tương sinh (hợp), theo hình ngôi sao là tương khắc (khắc).
Ví dụ : Bạn sinh năm 1980==> mạng Thạch Lựu Mộc, tức là cây cối, mạng tương sinh ra bạn là mạng Thủy (nước), tương khắc với bạn là Kim (kim lọai).

Vậy màu hợp với bạn gồm màu Xanh lục nhạt lá cây (màu của bạn), màu của thủy gồm không màu, màu đen, Xanh lục nhạt dương.
Màu khắc với bạn là màu bạc, màu óng ánh.

Mạng tuổi

THỦY

KIM

THỔ

HỎA

MỘC

Màu sắc

 Đen (xanh lam nhạt)

 Trắng (Trắng sữa)

 Vàng (Vàng marông)

 Hồng (Hồng nhạt)

 Xanh (Xanh lục nhạt)

Màu sinh vượng

 Trắng

 Vàng

 Hồng

 Xanh

 Đen

Kiêng kị

 Vàng

 Hồng

 Xanh

 Đen

 Trắng

 Kim Cương Hoa Sen hiện có sẵn các màu sau, vui lòng bấm chọn:

Màu Cognac: Là màu pha trộn giữa màu vàng đậm và màu hổ phách
Màu Vàng Xanh: Là màu pha giữa màu vàng với màu xanh sáng, nhẹ.
Màu đỏ: Là màu nước quả lựu đậm có hiệu ứng tỏa ánh tương ứng với điều kiện ánh sáng môi trường xung quang.
Màu xanh: Màu xanh blue